Câu hỏi:
Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → mARN → Protein → Polipeptit → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → tARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → rARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A. Cỏ ven bờ hồ.
B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong hồ.
C. Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ.
D. Cây trong vườn.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một quần thể ngẫu phối có tần số tương đối của các alen A/a =6/4 thì tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa
B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa
D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát có 30% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỷ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên ?
A. 0,36 cánh dài : 0,64 cảnh ngắn
B. 0,06 cánh ngắn : 0,94 cánh dài
C. 0,94 cánh ngắn : 0,06 cánh dài
D. 0,6 cánh dài : 0,4 cánh ngắn.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
69 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
81 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
28 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận