Câu hỏi: Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới?
A. MT xã hội.
B. MT tư duy.
C. MT tự nhiên.
D. Cả A, B và C.
Câu 1: Định nghĩa khái niệm đúng khi nào?
A. Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán.
B. Cân đối, chính xác, rõ ràng.
C. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán.
D. Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Phân chia khái niệm đúng khi nào?
A. Cân đối và nhất quán.
B. Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng.
C. Không thừa, không thiếu, nhất quán, liên tục.
D. Cân đối, nhất quán, các thành phần phân chia loại trừ nhau và liên tục.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác logic ...”.
A. Đi từ KN loại sang KN hạng.
B. Đi từ KN chung sang KN riêng.
C. Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng.
D. Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?
A. Tính xác định chính xác, tính rõ ràng rành mạch.
B. Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh.
C. Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh.
D. Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán; tính chính xác, rõ ràng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì?
A. KN đơn nhất.
B. Phạm trù.
C. KN vô hạn.
D. KN chung.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Có thể định nghĩa "Con người là thước đo của vạn vật" được không?
A. Được, vì đề cao con người.
B. Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác.
C. Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm "con người".
D. Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được.
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 8
- 16 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận