Câu hỏi:
Mặt đối lập của mâu thuẫn là
A. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật, hiện tượng, chúng đi theo chiều hướng khác nhau
B. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… của sự vật mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhau.
C. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật, hiện tượng, chúng không chấp nhận nhau.
D. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật, hiện tượng, chúng phát triển theo cùng một chiều
Câu 1: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của
A. sử học.
B. triết học.
C. toán học.
D. vật lí.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A. Mỗi lượng có chất riêng của nó.
B. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
C. Chất quy định lượng.
D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về:
A. Điều kiện của sự phát triển.
B. Hình thức của sự phát triển.
C. Nội dung của sự phát triển.
D. Nguyên nhân của sự phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
A. mặt đối lập.
B. chất.
C. độ.
D. lượng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vấn đề cơ bản của Triết học là
A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình
B. quan hệ giữa vật chất và vận động.
C. quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
D. Không có mặt này thì không có mặt kia
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi GDCD 10
- 241
- 0
- 20
-
83 người đang thi
- 240
- 2
- 40
-
16 người đang thi
- 289
- 0
- 40
-
41 người đang thi
- 311
- 0
- 20
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận