Câu hỏi:

Vấn đề cơ bản của Triết học là

205 Lượt xem
30/11/2021
3.5 10 Đánh giá

A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình 

B. quan hệ giữa vật chất và vận động. 

C. quan hệ giữa vật chất và ý thức 

D. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào.

A. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. 

B. vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần 

C. việc con người có nhận thức được thế giới hay không 

D. việc con người nhận thức thế giới như thế nào

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:

A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. 

D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?

A. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ 

B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ. 

C. Là sự phủ định có tính khách quan 

D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?

A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được. 

B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ. 

C. Điểm số kiểm tra hàng ngày. 

D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh