Câu hỏi:
Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Nhổ một sợi tóc thành hói.
D. Đánh bùn sang ao.
Câu 1: Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. chúng luôn luôn biến đổi
B. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
C. chúng đứng yên
D. chúng luôn luôn vận động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. sự tuần hoàn.
B. sự phát triển.
C. sự tiến hoá.
D. sự tăng trưởng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
A. lượng biến đổi từ từ, chất biến đổi nhanh chóng.
B. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
C. chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.
D. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A. Mỗi lượng có chất riêng của nó.
B. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
C. Chất quy định lượng.
D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ.
C. Điểm số kiểm tra hàng ngày.
D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là :
A. các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
B. các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau.
C. các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài trừ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
D. cả ba phương án trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận