Câu hỏi: Lực lượng đánh giặc được thể hiện trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên như thế nào?
A. Toàn dân, toàn quân, cả nước.
B. Toàn dân tộc, thực hiện "trăm họ là binh, toàn dân đánh giặc".
C. Cả dân tộc, lấy lực lượng vũ trang bao gồm các thành phần làm nòng cốt.
D. Toàn dân, toàn quân.
Câu 1: Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, vị trí mặt trận chính trị được xác định như thế nào?
A. Là mặt trận quan trọng nhất tạo điều kiện cho các mặt trận khác.
B. Là cơ sở tạo sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận.
C. Cùng với quân sự quyết định sức mạnh của chiến tranh.
D. Là cơ sở tạo sức mạnh quân sự, ngoại giao.
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự chính trị, ngoại giao, binh vận trong lich sử chiến tranh chống ngoại xâm của ông cha ta là nhằm mục đích?
A. Để tạo ra sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi trong chiến tranh.
B. Để nhân dân Việt Nam và các nước trong khu vực ủng hộ cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc ta.
C. Để chống kẻ thù mạnh, ta phải kiên quyết, khôn khéo, triệt để lợi dụng các cơ hội ngoại giao giảm tối đa tổn thất trong các cuộc chiến tranh.
D. Để giải quyết nhanh chóng chiến tranh và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh xảy ra liên tiếp trên đất nước.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta có ảnh hưởng gì tới nghệ thuật đánh giặc từ khi có Đảng lãnh đạo?
A. Là cơ sở, nền tảng trong việc xây dựng nghệ thuật đánh giặc từ khi có Đảng lãnh đạo.
B. Là những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật tác chiến trên chiến trường Việt Nam.
C. Là cơ sở xây dựng nghệ thuật chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
D. Là cơ sở để Đảng ta vận dụng, kế thừa, phát triển, hình thành nghệ thuật đánh giặc cho cách mạng Việt Nam.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vị trí cách đánh chiến thuật trong nghệ thuật quân sự Việt Nam như thế nào?
A. Là nội dung quan trọng của lý luận chiến thuật.
B. Là nội dung cơ bản trong lý luận chiến thuật.
C. Là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật.
D. Là nội dung quan trọng trong xây dựng các lực lượng đặc biệt.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị:
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.
D. Chính trị không thế sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh - Phần 16
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh có đáp án
- 1.1K
- 31
- 45
-
84 người đang thi
- 456
- 6
- 45
-
32 người đang thi
- 526
- 4
- 44
-
10 người đang thi
- 495
- 2
- 45
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận