Câu hỏi: Lực cản đường cong cần phải được xét tới trong trường hợp nào sau đây?

133 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Khi tính toán vận tốc chạy tàu lớn nhất cho phép trên đường cong

B. Khi tính toán khối lượng đoàn tàu khai thác trên tuyến 

C. Khi thiết kế độ dốc trắc dọc mà yếu tố trắc dọc này nằm trên đường cong 

D. Cả ba đáp án trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy cho biết sơ đồ tính vỏ BTCT hình hộp đúc tại chỗ của hầm chui tthi công theo phương pháp đào và lấp. 

A. Khung kín 

B. Dầm ngắn trên nền đàn hồi 

C. Phần tử hữu hạn dạng thanh 

D. Dầm bản trên mố dẻo

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Hãy cho biết ý nghĩa thực tế các lời giải của Kirsch phương trình trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất xung quanh hang đào trong môi trường liên tục đàn hồi?

A. Dùng để tính các ứng suất tác dụng lên kết cấu chống đỡ của đường hầm. 

B. Dùng để tính chuyển vị của hang đào 

C. Dùng để tính các ứng suất chính trong đánh giá độ bền theo tiêu chuẩn Mohr-Coulomb hoặc Hoek-Brown 

D. Dùng để tính toán độ ổn định của hang đào

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tại sao trong các phương pháp thiết kế đường hầm người ta đều phải dựa trên một phương pháp phân loại địa chất nào đó?

A. Để sử dụng những thông số địa chất của khối đá mà phương pháp phân loại địa chất đó cung cấp 

B. Để sử dụng những kinh nghiệm thiết kế mà phương pháp phân loại địa chất đó cung cấp 

C. Để sử dụng những thiết kế điển hình mà phương pháp phân loại địa chất đó cung cấp 

D. Để phù hợp với Tiêu chuẩn thiết kế có sử dụng phương pháp phân loại đó

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Mực nước cao thiết kế được xác định từ:

A. Trung bình mực nước ngày lớn trong chuỗi số liệu đo nhiều năm 

B. Trung bình mực nước tháng lớn nhất trong chuỗi số liệu đo nhiều năm 

C. Mực nước giờ tương ứng với tần suất xuất hiện trong chuỗi số liệu đo nhiều năm 

D. Mực nước cao nhất trong nhiều năm 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khu vực điều chỉnh của đường sắt không khe nối dùng để:

A. Điều chỉnh khe hở mối nối ray 

B. Điều chỉnh ứng suất nhiệt 

C. Giải phóng ứng suất nhiệt 

D. Cho ray co giãn tự do 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Lực nâng (hoặc ép xuống) của gió tác dụng lên cánh hẫng của dầm đúc hẫng trong giai đoạn thi công được tính như thế nào?

A. 1,25 kN/m2 x diện tích mặt cầu x sin 100

B. 0,5 kN/m2 x diện tích mặt cầu x sin 100

C. 2,4x10-4 Mpa x diện tích mặt cầu

D. Tính theo tải trọng gió đứng điều 3.8.2 ( 22TCN-272-05)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 11
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên