Câu hỏi: Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định người lao động là công dân Việt Nam nào thuộc đối tượng tham gia tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng cả 5 chế độ?
A. Cán bộ, công chức, viên chức
B. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn
C. Hạ sĩ quan, chiến sỹ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1: Tuổi đời hưởng lương hưu với mức thấp hơn đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc (trừ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; hạ sỹ quan, chiến sỹ quân đội nhân dân; hạ sỹ quan chiến sỹ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí) khi nghỉ việc có từ đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu từ kể từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2016 được quy định nhue thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi
B. Nam năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi
C. Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi
D. Nam đủ năm mươi mốt tuổi, nữ đủ bốn mươi sáu tuổi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định mức hưởng chế độ ốm đau bằng bao nhiêu % mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị ốm đau?
A. Bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
B. Bằng 80% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
C. Bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
D. Bằng 60% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường như thế nào?
A. 30 ngày làm việc
B. 40 ngày làm việc
C. 50 ngày làm việc
D. 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tỷ lệ % mức hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con được quy định như thế nào trong luật BHXH 2014?
A. 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
B. 80% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
C. 90% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
D. 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thời gian hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa trong một năm đối với người lao động sức khỏe chưa hồi phục sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. 15 ngày
B. 07 ngày
C. 10 ngày
D. 05 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mức hưởng trợ cấp một lần đối với lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. Một tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội
B. Một tháng lương cơ sở
C. Hai lần mức lương cơ sở cho mỗi con tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi
D. Ba tháng lương cơ sở
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 7
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm có đáp án
- 357
- 1
- 25
-
76 người đang thi
- 264
- 0
- 25
-
75 người đang thi
- 278
- 0
- 25
-
59 người đang thi
- 199
- 0
- 24
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận