Câu hỏi: Loại nào dưới đây không thuộc chế độ bảo hiểm bắt buộc ở Việt Nam?
A. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
B. Bảo hiểm trách nhiệm của hãng hàng không dân dụng đối với hành khách đi trên máy bay
C. Bảo hiểm cháy nổ
D. Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Câu 1: Lý do của việc “chấp nhận gánh chịu rủi ro” là:
A. Không còn cách nào khác tốt hơn và cũng không thể né tránh
B. Do chưa nhận biết rủi ro
C. Chấp nhận một rủi ro
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm đảm bảo cho:
A. Tính mạng người được bảo hiểm
B. Tính mạng, thân thể, tài sản của người được bảo hiểm
C. Tính mạng, sức khỏe, trách nhiệm dân sự phát sinh của người được bảo hiểm
D. Sức khỏe, thân thể, tính mạng của người được bảo hiểm
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Công ty bảo hiểm dựa vào quy luật số đông khi dự đoán tổn thất được bảo hiểm sẽ xảy ra đối với một nhóm người được bảo hiểm trong khoảng thời gian nhất định. Theo quy luật số đông, thông thường, càng quan sát một sự kiện nào đó nhiều lần:
A. Càng ít khả năng sự kiện đó trở thành thảm họa đối với công ty
B. Càng nhiều khả năng sự kiện đó trở thành thảm họa đối với công ty
C. Càng ít khả năng kết quả quan sát được sẽ gắn với xác suất dự kiến xảy ra sự kiện đó
D. Càng nhiều khả năng kết quả quan sát được sẽ gắn với xác suất dự kiến xảy ra sự kiện đó
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: “Nguyên nhân ngẫu nhiên” được sử dụng trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại nhằm
A. Chỉ một biến cố khách quan và nguồn gốc tự nhiên
B. Chỉ một biến cố chủ quan, được diễn ra dưới tác động của con người, nhưng hành động của người đó không nhằm mục đích gây ra tổn thất
C. Chỉ một trong những điều kiện mà rủi ro có thể bảo hiểm
D. Cả 3 câu trên đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu nào dưới đây là sai khi nói về mục đích của chế độ bảo hiểm bắt buộc trong bảo hiểm thương mại:
A. Bảo vệ lợi ích của người tham gia bảo hiểm
B. Bảo vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tai nạn
C. Bảo vệ lợi ích của toàn bộ kinh tế xã hội
D. Cả 3 câu trên đều là câu trả lời sai
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (2000), người có quyền lợi có thể bảo hiểm đối với một tài sản nào đó khi:
A. Chỉ khi người đó là chủ sở hữu của tài sản đó
B. Khi người đó được chủ sở hữu tài sản đó ủy quyền ký hợp đồng bảo hiểm
C. Khi người đó là giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc tổ chức mà doanh nghiệp, tổ chức đó là chủ thể sở hữu tài sản
D. Là cá nhân hoặc pháp nhân có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản đối với tài sản đó (khoản 9 điều 3 LKDBH)
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bảo hiểm trong kinh doanh - Phần 1
- 16 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm bảo hiểm
- 1.1K
- 47
- 30
-
52 người đang thi
- 511
- 11
- 30
-
42 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận