Câu hỏi:
Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn
B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 1: Ở một loài thực vật, gen qui định màu sắc vỏ hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a1 > a, trong đó A qui định hoa đỏ, a1- hoa vàng, a - hoa trắng. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, các giao tử đều có khả năng thụ tinh và sức sống của các kiểu gen đều như nhau. Cho cá thể có kiểu gen
Aa1aa tự thụ phấn thu được các cây F1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Aa1aa tự thụ phấn thu được các cây F1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tỉ lệ cây hoa trắng thu được ở F1 là 1/36.
B. Tỉ lệ cây hoa vàng thu được ở F1 là 1/4.
C. Nếu cho các cây hoa vàng ở F1 có 2 kiểu gen.
D. Cây hoa đỏ ở F1 có 6 kiểu gen.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,6.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong mô hình điều hòa Operon Lac được mô tả như hình bên dưới. Hai gen nào sau đây có số lần phiên mã khác nhau?


A. Gen Z và gen điều hòa.
B. Gen Z và gen A.
C. Gen Z và gen Y.
D. Gen Y và gen A.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 8
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
61 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
89 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
29 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận