Câu hỏi:
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng nhiễm sắc thể, vừa làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến gen.
III. Đột biến lặp đoạn.
IV. Đột biến lệch bội thể một.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn ADN và tổng hợp mạch mới.
B. Nhờ quá trình nhân đôi ADN thông tin di truyền được truyền qua các thế hệ.
C. Quá trình nhân đôi ADN và phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
D. Các gen nằm trong nhân của tế bào có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀\(\frac{{AB}}{{ab}}{\rm{Dd}}\) x ♂ \(\frac{{AB}}{{ab}}{\rm{Dd}}\)thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình trội ít nhất về 1 tính trạng chiếm 96%. Phát biểu nào sau đây là không đúng với kết quả ở F1?
A. Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
B. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%.
C. Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 34%.
D. Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/99.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp gen (A,a; B,b; D,d; H,h) quy định. Trong mỗi kiểu gen, mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm, cây cao nhất có chiều cao 180cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1; cho cây F1 lai với cây có kiểu gen AaBbDDHh, tạo ra đời con F2. Trong số
các cây F2 thì tỷ lệ kiểu hình cây cao 165cm là
các cây F2 thì tỷ lệ kiểu hình cây cao 165cm là
A. 27/128.
B. 21/43.
C. 35/128.
D. 16/135.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính X.
B. Trên nhiễm sắc thể thường trong nhân.
C. Ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong một quần xã sinh vật hồ nước, nếu hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau thì giữa chúng thường xảy ra mối quan hệ:
A. Cộng sinh.
B. Cạnh tranh.
C. Sinh vật này ăn sinh vật khác.
D. Kí sinh.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 8
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
95 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
49 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
10 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận