Câu hỏi:
Thế hệ xuất phát (P) của quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phẩn kiểu gen là 0,5 AA: 0,5Aa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số kiểu gen aa sẽ tăng dần qua các thế hệ.
B. Tần số kiểu gen AA ở F1 là 62,5%.
C. Thế hệ F1 đạt trạng thái cân bằng di truyền.
D. Tần số kiểu gen aa ở F2 là 18,75%.
Câu 1: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình?
A. \(\frac{{Ab}}{{ab}}x\frac{{AB}}{{aB}}\)
B. \(\frac{{aB}}{{ab}}x\frac{{Ab}}{{aB}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{ab}}x\frac{{AB}}{{ab}}\)
D. \(\frac{{Ab}}{{ab}}x\frac{{aB}}{{ab}}\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ở một loài động vật, quan sát giảm phân cơ thể đực và cơ thể cái, người ta ghi nhận được diễn biến NST ở 2 tế bào được mô tả ở hình bên. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực có cặp NST Bb không phân li trong kì sau của giảm phân I, các giai đoạn khác diễn ra bình thường; quá trình phát sinh giao tử cái diễn ra bình thường. Khi nói về các loại hợp tử được tạo ra từ giao tử của hai tế bào trên, nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Tế bào sinh dục đực này có thể tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng.
B. Tế bào sinh dục cái này có thể tạo ra tối đa 2 loại trứng.
C. Hợp tử được tạo ra chứa tối đa 7 nhiễm sắc thể.
D. Trong số các loại hợp tử được tạo ra có hợp tử bình thường và hợp tử đột biến.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Quan sát số lượng cây ở trong một thể thực vật, người ta đếm được 1000 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Mật độ cá thể.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Loại đột biến nào sau đây luôn làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn
B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Đảo đoạn.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là
A. 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’.
B. 5’ GTT – TGG – AAG – XXA 3’.
C. 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’.
D. 5’ XAA – AXX – TTX – GGT 3’.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,6.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 8
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
54 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
47 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
83 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận