Câu hỏi: Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở, việc đề xuất tài liệu, cách triển khai tài liệu là nhiệm vụ của:
A. Hiệu trưởng
B. Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn
C. Tổ trưởng chuyên môn
D. Giáo viên trao đổi chuyên môn trong tổ
Câu 1: Sinh hoạt chuyên môn về nội dung bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở được tổ chức ở cấp trường, cấp cụm với quy trình như sau:
A. Bước 1: Triển khai bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 3: Góp ý, hoàn chỉnh quá trình bồi dưỡng Bước 4: Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào thực tế giảng dạy
B. Bước 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 2: Triển khai bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 3: Góp ý, hoàn chỉnh quá trình bồi dưỡng Bước 4: Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào thực tế giảng dạy
C. Bước 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 2: Góp ý, hoàn chỉnh quá trình bồi dưỡng Bước 3: Triển khai bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 4: Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào thực tế giảng dạy
D. Bước 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 2: Triển khai bồi dưỡng trực tuyến và khai thác mã nguồn mở Bước 3: Áp dụng khai thác tài liệu, công cụ trực tuyến vào thực tế giảng dạy Bước 4: Góp ý, hoàn chỉnh quá trình bồi dưỡng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự, bồi dưỡng giáo viên tại trường và tập huấn giáo viên gồm những nội dung nào?
A. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, góp ý cho đồng nghiệp
B. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học
C. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua hoạt động nghiên cứu bài học
D. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, góp ý, tập huấn, báo cáo chuyên đề
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi triển khai nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, giáo viên được phân công nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp, bao gồm:
A. Xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm, thời gian thu thập dữ liệu
B. Xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, thời gian thu thập dữ liệu
C. Xác định nhóm đối chứng, quy mô nhóm, thời gian thu thập dữ liệu
D. Xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào không đúng khi chỉ ra rằng việc hoàn thiện chu trình suy nghĩ – thể nghiệm – kiểm chứng trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp phát hiện những vấn đề mới:
A. Các kết quả tác động mới đến mức nào?
B. Điều gì xảy ra nếu tiến hành tác động trên đối tượng khác?
C. Liệu có cách thức tác động khác hiệu quả hơn không?
D. Chu trình suy nghĩ – thể nghiệm – kiểm chứng không tiếp diễn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi tổ chức dạy minh họa và dự giờ, việc dự giờ tập trung vào:
A. Nội dung, các phương pháp, kỹ thuật dạy học, hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh
B. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh
C. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, việc ghi bảng của giáo viên và ghi bài của học sinh
D. Nội dung bài học, các phương pháp và kỹ thuật dạy học, việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi đặt tên cho một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tên đề tài phải thể hiện được:
A. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, biện pháp tác động
B. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, biện pháp tác động
C. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, biện pháp tác động
D. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu, biện pháp tác động
30/08/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 257
- 0
- 25
-
52 người đang thi
- 283
- 4
- 25
-
90 người đang thi
- 401
- 0
- 25
-
39 người đang thi
- 280
- 0
- 25
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận