Câu hỏi: Khi trương mạch máu bình thường, lực co cơ tim giảm cho:
A. Huyết áp trung bình tăng
B. Huyết áp hiệu áp tăng
C. Huyết áp tối thiểu giảm
D. Huyết áp hiệu áp giảm
Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên tổng sức cản ngoại biên trong các trường hợp bệnh lý tim mạch, ngoại trừ:
A. Thành mạch dày lên và cứng lại
B. Lòng mạch gồ ghề do bám mỡ
C. Lòng mạch hẹp lại
D. Lượng máu do tim bơm ra trong một nhịp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai tính chất sinh lý của động mạch:
A. Tính đàn hồi và tính dẫn truyền
B. Tính đàn hồi và tính co thắt
C. Tính co thắt và tính hưng phấn
D. Tính hưng phấn và tính dẫn truyền
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cơ tim không thể co cứng theo kiểu uốn ván vì lý do nào sau đây?
A. Giai đoạn trơ tuyệt đối dài
B. Điện thế động truyền quá chậm dọc theo mô dẫn truyền để tái kích thích cơ
C. Co thắt chỉ có thể xảy ra khi tim đầy máu
D. Nút xoang phát xung chậm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Huyết áp động mạch giảm xuống khi:
A. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng lên
B. Áp suất máu trong xoang động mạch càng giảm
C. Tăng sức cản của hệ tuần hoàn
D. Thở ra
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu không đúng trong các câu sau:
A. Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt động tim đều ảnh hưởng lên huyết áp
B. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiệu phụ thuộc vào lực co cơ tim
C. Áp suất động mạch tỉ lệ thuận với lưu lượng tim và kháng trở ngoại biên
D. Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 bán kính mạch máu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tính chất sinh lý của cơ tim đảm bảo cho tim không bị co cứng khi bị kích thích liên tục:
A. Tính hưng phấn
B. Tính trơ có chu kỳ
C. Tính dẫn truyền
D. Tính nhịp điều
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 21
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận