Câu hỏi: Khi tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trong nền đất chịu tác dụng của tải trọng tập trung đặt trên mặt đất ta dùng công thức nào:
A. Mindlin
B. Boussinesq
C. Tezaghi
D. Plamant
Câu 1: Một lớp đất sét pha có một nửa ở trên mực nước ngầm và một nửa ở dưới mực nước ngầm. Các chỉ tiêu của đất trên mực nước ngầm như sau: trọng lượng riêng tự nhiên \(\gamma \) = 17,5kN/m3, tỷ trọng hạt Gs = 2,71, độ ẩm W = 34%. Hãy xác định các chỉ tiêu của phần đất dưới mực nước ngầm sau trọng lượng riêng đẩy nổi:
A. 9,05 kN/m3
B. 8,24 kN/m3
C. 9,15 kN/m3
D. 9,35 kN/m3
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi tính ứng suất tổng \({\sigma _z}\) cho đất ở bên dưới mực nước ngầm ta dùng trọng lượng riêng:
A. Trọng lượng riêng tự nhiên
B. Trọng lượng riêng đẩy nổi
C. Trọng lượng riêng bão hòa
D. Trọng lượng riêng khô
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đất cát có độ rỗng 40%; và tỷ trọng hạt Gs = 2,69. Hãy xác định khối lượng riêng bão hòa:
A. 2,0g/cm3
B. 2,91g/cm3
C. 1,81g/cm3
D. 1,75g/cm3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một mẫu đất sét mềm, bão hòa nước có độ ẩm W = 45%, tỷ trọng hạt Gs = 2,68. Hãy xác định trọng lượng riêng bão hòa:
A. 17,62 kN/m3
B. 18,8 kN/m3
C. 20,0 kN/m3
D. 19,8 kN/m3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Kệ số áp lực ngang trong đất dính có thể được xác định theo công thức:
A. \({K_0} = 1 - \sin \varphi\)
B. \({K_o} = 0,19{\rm{ }} - {\rm{ }}0,23log{I_P}\)
C. \({K_0} = 1 + \sin \varphi\)
D. \({K_o} = 0,19{\rm{ }} + {\rm{ }}0,23log{I_P}\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Ứng suất \({\sigma _Z}\) do tải trọng ngoài gây ra trên một trục theo chiều sâu có đặc điểm gì:
A. Không thay đổi
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Cả A, B và C đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 5
- 7 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận