Câu hỏi: Khi tính ổn định chống trượt của đập trọng lực cần xét đến những mặt trượt nào sau đây?
A. Mặt tiếp giáp giữa công trình và nền
B. Mặt nằm trong nền, đi qua lớp kẹp yếu (nếu có)
C. Mặt đi qua khe nứt nghiêng rỗng trong nền (nếu có)
D. Tất cả các ý trên
Câu 1: Mái hạ lưu đập đất cần tính toán ổn định với các thời kỳ nào?
A. Thời kỳ thi công (bao gồm cả hoàn công)
B. Thời ký khai thác với dòng thấm ổn định
C. Khi mực nước hồ rút nhanh
D. Cả 3 phương án a, b và c
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi tính ổn định của đập trọng lực trên nền đá, với mặt trượt đi qua mặt tiếp giáp giữa bê tông và đá thì hệ số điều kiện làm việc lấy bằng bao nhiêu?
A. 1,0
B. 0,95
C. 0,90
D. 0,75
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Tính toán độ bền và ổn định của đập bê tông theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất cần thực hiện với các nội dung nào sau đây?
A. Ổn định tổng thể của đập
B. Độ bền chung của công trình và ổn định cục bộ của các bộ phận công trình
C. Cả a và b
D. Cả a, b và độ mở rộng các khớp nối thi công
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Về việc sử dụng hiệu quả điện năng trong hệ thống điện các công trình xây dựng, phải lắp công tơ đo đếm tại các nhánh phụ tải điện có tổng công suất lắp đặt lớn hơn
A. 50 kVA
B. 75 kVA
C. 100 kVA
D. 150 kVA
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đối với các công trình có mái làm bằng vật liệu dễ cháy, bộ phận thu sét phải được lắp đặt cách mái tối thiểu
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong các khu vực có bồn tắm hoặc vòi hoa sen hoặc bể bơi và đài phun nước, không được lắp đặt thiết bị đóng cắt, điều khiển trong:
A. vùng 0
B. vùng 1
C. vùng 2
D. ngoài vùng 0, 1 và 2
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 35
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận