Câu hỏi: Khi tính độ lún theo thời gian sử dụng kết quả của bài toán:

92 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Nén lún một chiều

B. Boussinesq

C. Cố kết thấm 1 chiều

D. Cả 3 đáp án trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khi tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún thì chiều sâu vùng chịu nén được xác định theo điều kiện là:

A. \(\sigma _z^\gamma \ge 5\sigma _z^{gl}\)

B. \(\sigma _z^\gamma \ge 4\sigma _z^{gl}\)

C. \(\sigma _z^{gl} \ge 5\sigma _z^\gamma\)

D. \(\sigma _z^{gl} \ge 4\sigma _z^\gamma\)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Các tham số đặc trưng cho tính biến dạng của đất:

A. Hệ số nén lún

B. Modun biến dạng

C. Hệ số nở hông

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Giả thiết nền đất biến dạng không nở hông được sử dụng để tính độ lún của nền đất theo phương pháp nào.

A. Phương pháp phân tầng cộng lún

B. Phương pháp áp dụng kết quả của lý thuyết đàn hồi

C. Phương pháp lớp tương đương

D. Cả 3 phương pháp trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Độ lún theo thời gian là:

A. Độ lún cuối cùng của nền đất

B. Độ lún tại thời điểm quá trình lún kết thúc

C. Độ lún tại thời điểm nào đó trong quá trình nền đất đang lún

D. Cả 3 đáp án trên đều sai 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Để dự báo độ lún theo phương pháp phân tầng cộng lún cần tiến hành thí nghiệm:

A. Đầm chặt

B. Nén một chiều có nở ngang

C. Nén một chiều không nở ngang

D. Cắt đất trực tiếp

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Phương pháp phân tầng cộng lún nên dùng để tính lún cho:

A. Tất cả các loại móng

B. Móng có bề rộng nhỏ hơn 10m

C. Móng có bề rộng lớn hơn 10m

D. Móng có bề rộng lớn hơn 20m

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 3
Thông tin thêm
  • 14 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên