Câu hỏi: Khi thiết kế rãnh biên qua khu dân cư chọn phương án nào là hợp lý?
A. Rãnh đất hoặc rãnh xây hình thang.
B. Rãnh đất hoặc rãnh xây hình tam giác.
C. Rãnh bê tông nửa tròn.
D. Rãnh xây hoặc bê trông xi măng có lát các tấm đan che kín, có hệ thống thu nước mưa.
Câu 1: Độ bằng phẳng của mặt đường có thể dùng thước 3 mét để kiểm tra. Đối với mặt đường cấp cao A1 ( bê tông nhựa, bê tông xi măng) thì quy định nào đúng trong các phương án sau:
A. 70% số khe hở dưới 3mm và 30% số khe hở phải dưới 5 mm.
B. 20% số khe hở dưới 3mm và 80% số khe hở phải dưới 5 mm.
C. 30% số khe hở dưới 3mm và 70% số khe hở phải dưới 5 mm
D. 40% số khe hở dưới 3mm và 60% số khe hở phải dưới 5 mm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Tốc độ thiết kế của tuyến đường sắt là trị số tốc độ:
A. Lớn nhất của đầu máy khai thác trên tuyến đường
B. Áp dụng trong tính toán, thiết kế, xây lắp các cấu trúc thành phần của tuyến đường sắt
C. Mà phương tiện giao thông đường sắt không được phép chạy quá
D. Cả đáp án b và đáp án c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi thiết kế đường cao tốc ở vùng địa hình núi, đồi cao và vùng địa hình khó khăn người ta quy định chọn vân tốc hợp lý để giảm kinh phí xây dựng. Trong các phương án sau chọn phương án nào là hợp lý.
A. Tốc độ thiết kế 100- 120 km/h
B. Tốc độ thiết kế 80- 100 km/h
C. Tốc độ thiết kế 60- 80 km/h
D. Tốc độ thiết kế 50 – 60 km/h
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Các yếu tố nào sau đây KHÔNG được xem xét đến trong thiết kế luồng tầu theo tiêu chuẩn luồng đường thủy nội địa Việt Nam:
A. Mức độ nguy hiểm của loại hàng
B. Mật độ tầu trên luồng
C. Địa chất luồng
D. Hệ số an toàn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường quy định cao độ thiết kế nền đường. Quy định nào trong 4 trường hợp sau đây là đúng và đủ?
A. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ ở tim đường
B. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ ở tim đường. Khi có hai nền đường độc lập sẽ có hai cao độ thiết kế trên hai mặt cắt dọc riêng biệt
C. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ vai đường
D. Cao độ thiết kế của nền đường là cao độ mép mặt đường
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Xét tác dụng của lực căng các dây văng lên sự phân bố nội lực trong các bộ phận của kết cấu nhịp cầu dây văng như thế nào?
A. Đặt lực căng dây tại các nút liên kết dầm-dây của sơ đồ hoàn chỉnh.
B. Lần lượt thay từng đôi dây bằng các lực căng vào sơ đồ hoàn chỉnh, sau đó cộng tác dụng.
C. Lần lượt thay từng nhánh dây bằng lực căng vào sơ đồ hoàn chỉnh, sau đó cộng tác dụng.
D. Tính theo trình tự lắp dây, thay từng nhánh dây bằng lực căng, sau đó cộng tác dụng.
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 7
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông có đáp án
- 355
- 0
- 25
-
99 người đang thi
- 514
- 0
- 25
-
38 người đang thi
- 192
- 0
- 25
-
90 người đang thi
- 177
- 0
- 25
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận