Câu hỏi: Khi nói về văn hóa làng và làng văn hóa, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra đặc trưng làng Việt Nam là:
A. Ý thức cộng đồng
B. Ý thức tự quản
C. Nét độc đáo riêng của mỗi làng trong tập quán, nếp sống, giọng nói, cách ứng xử...
D. Tất cả các phương án.
Câu 1: Mô hình bữa ăn (bữa cơm) của người Việt (theo quan điểm của GS. Trần Quốc Vượng) là:
A. Cơm - thịt - cá
B. Cơm - rau - cá
C. Cơm - rau - thịt - cá
D. Cơm - rau - thịt
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Giai đoạn giao lưu văn hóa nào ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam với trạng thái tiếp xúc một cách tự nhiên, tự nguyện?
A. Giao lưu với văn hóa Đông Nam Á
B. Giao lưu với văn hóa Ấn Độ
C. Giao lưu với văn hóa phương Tây
D. Giao lưu với văn hóa Trung hoa
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thơ mới xuất hiện trong giai đoạn giao lưu với văn hóa nào?
A. Văn hóa Đông Nam Á
B. Văn hóa Ấn Độ
C. Văn hóa Trung Hoa
D. Văn hóa Phương Tây
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho đến thế kỉ thứ XVI, Đại Việt chỉ có một đô thị, một trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa là:
A. Hội An
B. Phố Hiến
C. Thanh Hà
D. Thăng Long (Kẻ Chợ)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: "... là khả năng con người biết đến những nền văn hóa khác, học hỏi những thứ tiếng khác, gặp gỡ những hình thức của nghệ thuật hay chính trị so với hình thức của mình và qua đó nhận biết được những con người khác bất kể thuộc nền văn hóa nào như những đồng loại của mình."
A. Quá trình hai mặt
B. Tính toàn cầu
C. Tính sử và tính toàn cầu
D. Tính sử
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 14
- 26 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án
- 1.1K
- 92
- 30
-
38 người đang thi
- 724
- 32
- 30
-
87 người đang thi
- 836
- 53
- 29
-
32 người đang thi
- 937
- 54
- 30
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận