Câu hỏi:
Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hoạt động của phổi và thân tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.
(2) Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.
(3) Hoocmôn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicogen
(4) Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 1: Đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
B. Nuclêôtit mới được tổng hợp gắn vào đầu 3’ của chuỗi pôlinuclêôtit đang kéo dài.
C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tải bàn.
D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:
CỘT A | CỘT B |
(1) Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương đồng bện xoắn vào nhau. | (a) Trao đổi chéo. |
Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là
A. 1-a; 2-d; 3-c; 4-b;
B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a;
C. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c;
D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a;
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai cho đời con đồng tính một loại tính trạng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5) .
C. (1), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4).
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
23 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
43 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
59 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận