Câu hỏi:
Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locus 2 alen trội lặn hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này, nhận xét nào đúng?
A. Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.
B. Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.
C. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.
D. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 1 thế hệ.
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía, loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía; chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Đểm tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, năng suất mía vẫn không tăng, Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
A. mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo.
B. môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.
C. số lượng sâu hại mía tăng.
D. môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5) .
C. (1), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4).
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho các phát biểu sau về đột biến gen, phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Chất 2-AP (2 amino purin – chất đồng đẳng của A hoặc G) có thể gây đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác
B. Đột biến gen xảy ra trong giai đoạn từ 2 đến 8 phôi bào có khả năng truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
C. Chất 5-BU có thể làm thay đổi toàn bộ mã bộ ba sau vị trí đột biến.
D. Đột biến trong cấu trúc của gen đòi hỏi một số điều kiện nhất định mới biểu hiện trên kiểu hình cơ thể.
05/11/2021 2 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
88 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
56 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
63 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận