Câu hỏi:
Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có cùng một giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
D. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh, thì vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
Câu 1: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (U không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1),(2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở \({{\text{U}}_{\text{R}}}\), hai đầu tụ điện \({{\text{U}}_{\text{C}}}\) và hai đầu cuộn cảm \({{\text{U}}_{\text{L}}}\) theo tần số góc \(\omega \). Đường (1),(2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
6184ba3180a37.png)
6184ba3180a37.png)
A. UC, UR và UL
B. UL, UR và UC
C. UR, UL và UC
D. UC, UL và UR
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị \(\frac{1}{5\pi }H\) hoặc \(\frac{4}{5\pi }H\) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha nhau \(\frac{2\pi }{3}\). Giá trị của R bằng
A. 30 Ω
B. \(30\sqrt{3}\Omega \)
C. \(10\sqrt{3}\Omega \)
D. \(40\Omega \)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(wt + j). Phương trình vận tốc dao động là:


A. v = - 40sin(4t – π/2) (cm/s)
B. v = - 4sin(10t) (cm/s)
C. v = - 40sin(10t – π/2) (cm/s)
D. v = -5πsin(π/2t) (cm/s)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm.

Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u = \(100\sqrt{6}\)cos(ωt). Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình trên.
Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :

A. 100W
B. 50\(\sqrt{3}\)W
C. 100\(\sqrt{3}\)W
D. 50W
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u và giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR, UC . Hệ thức nào sau đây đúng ?
A. u = uR + uC.
B. U = UR - UC .
C. U = UR : UC .
D. u=0
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Yên Dũng
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
76 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
45 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận