Câu hỏi:
Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc \(\omega \) thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là \({{U}_{C}},\text{ }{{U}_{L}}\) phụ thuộc vào \(\omega ,\) chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường \({{U}_{C}},\text{ }{{U}_{L}}\). Khi \(\omega ={{\omega }_{1}}\) thì \({{U}_{C}}\) đạt cực đại \({{U}_{m}}\) và khi \(\omega ={{\omega }_{2}}\) thì \({{U}_{L}}\) đạt cực đại \({{U}_{m}}.\) Hệ số công suất của đoạn mạch khi \(\omega ={{\omega }_{2}}\) gần nhất với giá trị là
A. 0,80
B. 0,86
C. 0,82
D. 0,84
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng
B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng
D. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (U không đổi, \(\omega \) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1),(2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở \({{\text{U}}_{\text{R}}}\), hai đầu tụ điện \({{\text{U}}_{\text{C}}}\) và hai đầu cuộn cảm \({{\text{U}}_{\text{L}}}\) theo tần số góc \(\omega \). Đường (1),(2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
6184ba3180a37.png)
6184ba3180a37.png)
A. UC, UR và UL
B. UL, UR và UC
C. UR, UL và UC
D. UC, UL và UR
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị \(\frac{1}{5\pi }H\) hoặc \(\frac{4}{5\pi }H\) thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha nhau \(\frac{2\pi }{3}\). Giá trị của R bằng
A. 30 Ω
B. \(30\sqrt{3}\Omega \)
C. \(10\sqrt{3}\Omega \)
D. \(40\Omega \)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích .
B. chỉ là trạng thái kích thích.
C. là trạng thái mà các eletron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát ra sóng âm trong một môi trường coi như không hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,225 W. Cường độ âm chuẩn \({{I}_{0}}={{10}^{-12}}\) \(W/{{m}^{2}}\) . Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 (cm) là
A. 79,12 dB
B. 83,45 dB
C. 82,53 dB
D. 81,25 dB
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về tia β, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia β phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.107 m/s
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C. Khi đi trong không khí, tia β làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng
D. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton không được bảo toàn.
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Yên Dũng
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
96 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
33 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
95 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận