Câu hỏi: Khi nói: Tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là phương thức tổ chức hệ thống là nói đến:
A. Hệ thống
B. Cấu trúc
C. Ngôn ngữ
D. Tín hiệu
Câu 1: Trong câu “Tôi đọc sách”, nếu thay thế như: Tôi đọc sách/ Tôi đọc báo / Tôi đọc tạp chí/ Tôi đọc thông báo…để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Ngữ đoạn
B. Cấp bậc
C. Liên tưởng
D. Cả A và C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp/ Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày/ Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này…...để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Cấp bậc
B. Ngữ đoạn
C. Liên tưởng
D. Cả 3 ý trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:
A. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại
B. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu
C. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
D. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng theo quy luật và chất liệu là khái niệm nói đến.
A. Ngôn ngữ
B. Hoạt động nói năng
C. Tư duy
D. Lời nói
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Câu “Hành vi nói ra của người nói chính là hành vi sản sinh văn bản, hành vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để chỉ điều gì?
A. Ngôn ngữ có tính vật chất
B. Lời nói
C. Hoạt động nói năng
D. Tín hiệu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong câu thơ của Tản Đà “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”, nếu ta thay thế khô bằng các từ như: tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…., người ta nói chung đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?
A. Liên tưởng
B. Cấp bậc
C. Ngữ đoạn
D. Cả 3 câu trên
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 12
- 26 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận