Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 6. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
16/06/2022
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
103 Lần thi
Câu 1: Điểm khác nhau giữa âm vị và âm tố là?
A. Âm tố chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ, âm vị có trong tất cả ngôn ngữ
B. Âm vị chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ, âm tố có trong tất cả ngôn ngữ.
C. Âm vị có tính chất tự nhiên, âm tố có tính chất xã hội
D. Âm vị cụ thể, âm tố trừu tượng.
Câu 2: Có bao nhiêu âm tiết trong câu “This is John’s bicycle”?
A. 5 âm tiết
B. 6 âm tiết
C. 7 âm tiết
D. 8 âm tiết.
Câu 3: Luồng hơi đi ra không bị cản trở hoàn toàn mà lách qua các khe để thoát ra ngoài là phương thức cấu âm của?
A. Âm xát
B. Âm tắc
C. Âm mũi
D. Âm rung.
Câu 4: Các âm “m,n,ng,nh” được gọi là phụ âm vang bởi vì?
A. Vì nó nằm ở cuối từ của âm tiết
B. Khi đọc âm thanh vang lên tự nhiên
C. Luồn hơi thoát ra từ khoan mũi
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 5: Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, một tiêu chí để phân biệt /p/ và /b/ là:
A. Chuyển động của lưỡi
B. Độ mở của miệng
C. Trường độ
D. Vô thanh - hữu thanh
Câu 6: Luồng hơi đi ra ngoài bị cản trở rồi thoát ra, sau đó bị cản trở và thoát ra đây là cách mô tả phương thức cấu âm của?
A. Âm tắc
B. Âm xát
C. Âm mũi
D. Âm rung.
Câu 7: Trong hệ thống ngữ âm, trong phân đoạn ngữ lưu, đơn vị nhỏ nhất mà ta có thể nhận biết bằng thính giác là?
A. Âm vị
B. Âm tố
C. Hình vị
D. Âm tiết.
Câu 8: Những yếu tố nào dưới đây là cơ sở sinh lí học của ngữ âm?
A. Thanh hầu
B. Thanh quản
C. Miệng
D. Lưỡi.
Câu 9: Chọn điểm khác nhau giữa âm vị và âm tố là gì?
A. Âm vị trừu tượng, âm tố cụ thể
B. Âm vị mang tính tự nhiên, âm tố mang tính xã hội
C. Âm vị mở rộng mọi ngôn ngữ, âm tô bó hẹp ở 1 ngôn ngữ
D. A và B đều đúng.
Câu 10: Người ta nói “sing” là một âm tiết gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết nửa khép
C. Âm tiết mở
D. Âm tiết nửa mở
Câu 11: Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm nào dưới đây là phụ âm được cấu tạo ở mặt lưỡi?
A. [t]
B. [h]
C. [c]
D. [g]
Câu 12: Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm nào dưới đây là phụ âm được cấu tạo ở đầu lưỡi?
A. [m]
B. [t]
C. [g]
D. [k]
Câu 13: Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm nào dưới đây là phụ âm được cấu tạo ở vị trí môi?
A. [m]
B. [c]
C. [l]
D. [n]
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây đúng về phụ âm?
A. Phụ âm xát luồn hơi không bị cản trở hoàn toàn
B. Phụ âm tắc luồn hơi không bị cản trở hoàn toàn
C. Phụ âm rung luồn hơi bị cản trở hoàn toàn
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 15: Hãy chọn cách miêu tả nguyên âm /i/.
A. Nguyên âm hàng sau, không tròn môi
B. Nguyên âm hàng trước, tròn môi
C. Nguyên âm hàng giữa, tròn môi
D. Nguyên âm hàng trước, không tròn môi
Câu 16: Trong tiếng Việt, hai đơn vị “mắt” và “mát” phân biệt nhau nhờ.
A. Âm sắc
B. Cao độ
C. Cường độ
D. Trường độ
Câu 17: Trong tiếng Việt, hai đơn vị “nam” và “năm” phân biệt nhau nhờ.
A. Trường độ
B. Cường độ
C. Âm sắc
D. Cao độ.
Câu 18: Trong câu “I had bought this dictionary for Nam” có bao nhiêu âm tiết?
A. 9 âm tiết.
B. 10 âm tiết.
C. 11 âm tiết.
D. 12 âm tiết.
Câu 21: Biến thể bị quy định bởi vị trí bối cảnh ngữ âm là gì?
A. Biến thể tự do
B. Biến thể ngẫu nhiên
C. Biến thể kết hợp
D. Biến thể âm tố.
Câu 22: Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là:
A. Biến thể hình vị
B. Biến thể âm tiết
C. Biến thể âm tố
D. Biến thể âm vị.
Câu 24: Những đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có tác dụng khu biệt nghĩa và dùng để cấu tạo nên vỏ vật chất được gọi là gì?
A. Âm sắc
B. Âm vị
C. Âm tố
D. Hình vị.
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án Xem thêm...
- 103 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận