Câu hỏi:
Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là:
A. Biến thể hình vị
B. Biến thể âm tiết
C. Biến thể âm tố
D. Biến thể âm vị.
Câu 1: Luồng hơi đi ra ngoài bị cản trở rồi thoát ra, sau đó bị cản trở và thoát ra đây là cách mô tả phương thức cấu âm của?
A. Âm tắc
B. Âm xát
C. Âm mũi
D. Âm rung.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong câu “I had bought this dictionary for Nam” có bao nhiêu âm tiết?
A. 9 âm tiết.
B. 10 âm tiết.
C. 11 âm tiết.
D. 12 âm tiết.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Biến thể bị quy định bởi vị trí bối cảnh ngữ âm là gì?
A. Biến thể tự do
B. Biến thể ngẫu nhiên
C. Biến thể kết hợp
D. Biến thể âm tố.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Người ta nói “sing” là một âm tiết gì?
A. Âm tiết khép
B. Âm tiết nửa khép
C. Âm tiết mở
D. Âm tiết nửa mở
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Các âm “m,n,ng,nh” được gọi là phụ âm vang bởi vì?
A. Vì nó nằm ở cuối từ của âm tiết
B. Khi đọc âm thanh vang lên tự nhiên
C. Luồn hơi thoát ra từ khoan mũi
D. Cả B và C đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong tiếng Việt, hai đơn vị “nam” và “năm” phân biệt nhau nhờ.
A. Trường độ
B. Cường độ
C. Âm sắc
D. Cao độ.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 6
- 103 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
- 1.7K
- 86
- 25
-
38 người đang thi
- 3.1K
- 225
- 25
-
75 người đang thi
- 1.6K
- 138
- 25
-
33 người đang thi
- 920
- 81
- 25
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận