Câu hỏi: Trong câu “Tôi ăn cơm” nếu lần lượt bổ sung thêm vào như “Tôi ăn cơm chiên/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn/ Tôi ăn cơm cùng nhỏ bạn tại quán sinh viên, để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì?

162 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Ngữ đoạn

B. Liên tưởng

C. Cấp bậc

D. Cả A và B.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ngôn ngữ là hệ thống vì:

A. Ngôn ngữ phản ánh đúng thực tế xã hội 

B. Ngôn ngữ được sắp đặt theo thứ tự nhất định 

C. Ngôn ngữ bao gồm cấu trúc 

D. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Bản chất xã hội của ngôn ngữ là gì?

A. Thể hiện ý thức xã hội 

B. Phương tiện giao tiếp quan trọng của xã hội. 

C. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. 

D. Cả 3 ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ngôn ngữ?

A. Ngôn ngữ không phải hiện tượng sinh học

B. Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng

C. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân

D. Ngôn ngữ không phải hệ thống tín hiệu

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Người ta tư duy và ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất là bởi vì:

A. Nếu không có ngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại

B. Ngôn ngữ là hệ thống, tư duy là tín hiệu

C. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

D. Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 12
Thông tin thêm
  • 26 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên