Câu hỏi:
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng.
B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.
Câu 1: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ thấy được có bước sóng \({{\lambda }_{1}}=0,64\mu m\text{, }{{\lambda }_{2}}.\) Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là
A. 0,4μm
B. 0,45μm
C. 0,72μm
D. 0,54μm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một tụ điện có dung kháng 200Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này hiệu điện thế \(u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)V\) thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i=0,6\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\) Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240,0 V
B. 207,8 V
C. 120,0 V
D. 178,3 V
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
6184ba06c7ae9.png)
6184ba06c7ae9.png)
A. \(x=\frac{3}{8\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
B. \(x=\frac{3}{4\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
C. \(x=\frac{3}{8\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
D. \(x=\frac{3}{4\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Giới hạn quang dẫn của CdTe là 0,82μm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;\) \(c={{3.10}^{8}}\text{m/s}\text{.}\)Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của CdTe là
A. \(8,{{08.10}^{-34}}J\)
B. \(8,{{08.10}^{-28}}J\)
C. \(2,42\cdot {{10}^{-22}}J\)
D. \(2,42\cdot {{10}^{-19}}J\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem

- 17 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
53 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận