Câu hỏi: Khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sẽ dẫn đến:
A. Chấm dứt vĩnh viễn sự tồn tại của doanh nghiệp.
B. Vẫn có thể tiếp tục hoạt động trong trường hơp đổi quyền sở hữu.
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
Câu 1: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền giải quyết việc phá sản của doanh nghiệp có vấn đầu tư nước ngoài:
A. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp
C. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp
D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tòa án nào có thẩm quyền nhận đơn đối với doanh nghiệp:
A. Tòa án cấp huyện
B. Tòa án cấp tỉnh
C. A, B đúng
D. A, B sai
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ông A là người bảo lãnh cho ông B, ông B không có khả năng trả nợ và trong thời gian này công ty ông B bị phá sản. Thì:
A. Khoản nợ là nợ có bảo đảm của ông A
B. Ông A sẽ phải trả nợ
C. Ông B sẽ phải trả nợ
D. A & B đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản do ai chủ trì:
A. Doanh nghiệp
B. Các chủ nợ
C. Cơ quan có thẩm quyền
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phương án phân chia tài sản doanh nghiệp mắc nợ theo thứ tự ưu tiên là:
A. Phí phá sản, thuế của nhà nước, khoản nợ lương công nhân và các khoản nợ không có đảm bảo
B. Khoản nợ có bảo đảm, thuế, khoản nợ không có bảo đảm
C. Phí phá sản, khoản nợ lương công nhân, các khoản nợ không có bảo đảm
D. Tất cả đều sai
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đối tượng nào dưới đây không có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
A. Đại diện của người lao động hoặc đại diện từ công đoàn
B. Chủ nợ đảm bảo
C. Chủ sở hữu doanh ngiệp nhà nước
D. Tất cả đều đúng
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm luật Kinh tế - phần phá sản - Phần 1
- 21 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận