Câu hỏi: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:
A. P3 = (a + b)( c + d)
B. P3 = (a + d)( b + c)
C. P3 = (a + c)(a + b)/T
D. P3 = (a + c)(c + d)/T
Câu 1: Tính r để tìm mối tương quan giữa:
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test:
A. χ2
B. t
C. F
D. F hoặc t
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:
A. Những biến thiên sinh học giữa các cá thể
B. Sai số do lời khai của đối tượng
C. Sai số nhớ lại
D. Tuổi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:
A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ
B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ
C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam
D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:
A. \({\chi ^2}\) càng lớn thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ
B. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ
C. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì sự khác biệt giữa hai tỷ lệ càng có ý nghĩa
D. \({\chi ^2}\) càng nhỏ thì giả thuyết H1 càng đứng vững
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:
A. P1 = (a + b)( c + d)
B. P1 = (a + d)( b + c)
C. P1 = (a + c)(a + b)/T
D. P1 = (a + b)(b + d)/T
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3
- 65 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận