Câu hỏi:
Học thuyết tiến hóa hiện đại coi đột biến là một trong những nhân tố tiến hóa, trong đó vai trò của đột biến thể hiện ở:
A. Gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn lên cơ thể sinh vật.
B. Quá trình đột biến làm biến đổi những tính trạng vốn có trên cơ thể sinh vật, những điểm khác biệt này sẽ được nhân lên để tạo thành loài mới trong quá trình tiến hóa nhỏ.
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú.
D. Quá trình biến dị tạo nên sự đa hình cần thiết của một quần thể, giúp quần thể tham gia vào quá trình tiến hóa như một đơn vị cơ sở
Câu 1: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo)→ sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo).
A. 0,57%.
B. 0,42%.
C. 0,92%.
D. 45,5%.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây chính xác?
A. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá
B. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua lỗ khí thường lớn hơn nước thoát ra qua cutin
C. Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết
D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Gen nằm ở đâu trong số các cấu trúc sau đây sẽ được di truyền theo quy luật di truyền ngoài nhân?
A. Gen nằm trên NST X
B. Gen nằm trên NST Y
C. Gen nằm trên NST thường
D. Gen nằm trong ti thể
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ở chim, trong hệ thống hô hấp của chúng không xuất hiện khí cặn vì:
A. Phổi chim không được cấu tạo bởi phế nang mà có các túi khí nên có thể thoát toàn bộ khí ra bên ngoài mà không có khí cặn
B. Hệ hô hấp của chim gồm phổi và các túi khí nên khí cặn không tồn tại trong phổi mà đẩy sang túi khí sau
C. Dòng khí lưu thông trong hệ hô hấp đi theo một chiều từ khí quản sang túi khí sau, phổi, túi khí trước và ra ngoài nên không tạo khí cặn
D. Các khí cặn được áp lực cao từ phổi đẩy vào các xoang xương tạo ra khối lượng riêng thấp, là đặc điểm thích nghi giúp chim bay tốt.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Dạng đột biến cấu nhiễm sắc thể nào sau đây thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất đến sức sống của thể đột biến?
A. Chuyển đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Mất đoạn
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Tiên Du lần 2
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
51 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
55 người đang thi
- 774
- 22
- 40
-
92 người đang thi
- 689
- 5
- 40
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận