Câu hỏi:
Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến:
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể có chứa tâm động.
C. mất đoạn giữa nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn đầu mút nhiễm sắc thể.
Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Thực vật có hoa → Châu chấu → Chuột → Mèo → Vi sinh vật. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. Thực vật có hoa.
B. Chuột.
C. Châu chấu.
D. Mèo.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết tế bào đang ở kì nào của quá trình nguyên phân, bộ nhiễm sắc thể của loài này bằng bao nhiêu?
A. Kì đầu, 2n =4
B. Kì giữa, 2n = 8
C. Kì sau, 2n = 4
D. Kì cuối, 2n = 8
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. \(0,3AA:0,2Aa:0,5aa.\)
B. \(0,16AA:0,48Aa:0,36aa.\)
C. \(0,12AA:0,25Aa:0,63aa.\)
D. \(0,4AA:0,3Aa:0,3aa.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn sau: Cà rốt → thỏ → Cáo. Biết rằng năng lượng tích lũy trong cây cà rốt \(= {12.10^6}Kcal\), thỏ \(= 7,{8.10^5}Kcal\), cáo \(= 9,{75.10^3}Kcal\). Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng:
A. 1,25%.
B. 6,5%.
C. 10%.
D. 4%.
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận