Câu hỏi: Hình thức nào sau đây được cho là hình thức huy động gián tiếp?
A. Tổ chức ngày hội, ngày lễ để gặp cha mẹ và cộng đồng qua đó trao đổi.
B. Xây dựng góc tuyên truyền kiến thức cho cha, mẹ, cộng đồng tại nhóm lớp cho toàn trường.
C. Xây dựng hòm thư cha mẹ đồng thời thăm gia đình trẻ.
D. Tuyên truyền, vận động, tổ chức cho cha mẹ trẻ tham gia vào các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng.
Câu 1: Các hình thức nào sau đây được dùng để tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia vào chăm sóc, giáo dục trẻ?
A. Tờ rơi, áp phích quảng cáo.
B. Hệ thống phương tiện thông tin đại chúng.
C. Viết bài, vẽ trang tuyên truyền về chăm sóc, giáo dục trẻ.
D. Cả 03 đáp trên đều đúng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Tại sao phải tổ chức cho cha mẹ trẻ, cộng đồng tham quan và dự các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non?
A. Để tránh tình trạng khiếu kiện, thắc mắc của phụ huynh, cộng đồng.
B. Để cha mẹ trẻ, cộng đồng cảm thấy thoải mái, hiểu rõ hơn về việc chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên.
C. Vì đây là hoạt động cần thiết để phụ huynh thấy thoải mái khi gửi con.
D. Để khẳng định thương hiệu của nhà trường và thu hút sự quan tâm của phụ huynh cộng đồng với nhà trường.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Tại sao phải sử dụng nhóm phương pháp tâm lý-xã hội trong việc huy động cộng đồng tham gia vào chăm sóc giáo dục trẻ?
A. Đây là phương pháp bắt buộc phải thực hiện trong quá trình huy động.
B. Để khơi dậy tính tự nguyện, tự giác của các tổ chức cộng đồng, tình cảm, nhận thức của cá nhân trong cộng đồng.
C. Đây là phương pháp duy nhất nhắm tác động trực tiếp đến nhận thức của các tổ chức cộng đồng.
D. Đây là phương pháp duy nhất nhắm tác động trực tiếp đến nhận thức, tình cảm của các tổ chức cộng đồng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi trao đổi với cha mẹ trẻ, đại diện cộng đồng trong việc huy động chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên cần tập trung trao đổi về những nội dung gì?
A. Trao đổi về các khoản đóng góp; Các thói quen tiêu cực, tích cực của trẻ.
B. Trao đổi về các bữa ăn của cháu ở lớp.
C. Trao đổi về tình hình sức khỏe; Thói quen, các hành vi tiêu cực tích cực; Những diễn biến tâm lý cần quan tâm.
D. Trao đổi về tình hình học tập, các hành vi tiêu cực của trẻ.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi nào thì giáo viên cần đến thăm trẻ tại gia đình?
A. Trẻ nghỉ học nhiều ngày; Trẻ ốm đau dài ngày; Gia đình trẻ có hoàn cảnh đặc biệt cần quan tâm.
B. Gia đình trẻ có hoàn cảnh đặc biệt cần quan tâm như: Cha mẹ trẻ li hôn, có việc buồn.
C. Trẻ có những bất thường trong hoạt động vui chơi.
D. Trẻ nghỉ học nhiều ngày; Trẻ ốm đau dài ngày.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 7
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án
- 331
- 0
- 30
-
40 người đang thi
- 301
- 0
- 30
-
41 người đang thi
- 359
- 0
- 30
-
27 người đang thi
- 314
- 0
- 30
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận