Câu hỏi:
Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là:
A. sự mềm dẻo kiểu hình.
B. sự thích nghi của sinh vật
C. sự mềm dẻo kiểu gen.
D. sự thích nghi kiểu gen.
Câu 1: Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng được biểu diễn qua sơ đồ:
A. Gen (ADN) → mARN → Protein → Polipeptit → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → tARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → rARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Polipeptit → Protein → Tính trạng.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Một NST ban đầu có trình tự gen là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống.
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Năm 1953, S.Milơ thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng tia điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. Ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên.
B. Các chất hữu cơ được hình thành trong khi quyển nguyên thuỷ nhờ các nguồn năng lượng sinh học.
C. Các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D. Các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeaacaGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyqaiaadg % gadaWcaaqaaiaadkeacaWGebaabaGaamOyaiaadsgaaaaaaa!3B0B! Aa\frac{{BD}}{{bd}}\)giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra
A. tối đa 8 loại giao tử.
B. loại giao tử mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 1/8.
C. 6 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
D. 4 loại giao tử với tỉ lệ 5 : 5 : 1 : 1.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ban ngày tảo ở biển được chiếu sáng, sinh sản tăng dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể tăng. Nhưng khi về đêm số lượng cá thể lại giảm xuống. Ví dụ trên đề cập đến hiện tượng.
A. Nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm.
B. Biến động số lượng theo chu kì mùa.
C. Biến động số lượng theo chu kì ngày đêm.
D. Thường biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm nào không đúng với di truyền qua tế bào chất là?
A. Các tính trạng do gen của nằm trong tế bào chất của quy định.
B. Tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ có vai trò chủ yếu trong di truyền.
C. Vai trò của tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
D. Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật nhiễn sắc thể
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
92 người đang thi
- 977
- 40
- 40
-
75 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
56 người đang thi
- 690
- 5
- 40
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận