Câu hỏi: Hiện tượng hai bờ sông “bên lở bên bồi”, nguyên nhân chính là do lực quán tính Coriolis tác dụng lên dòng nước chảy. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các dòng sông chảy dọc theo kinh tuyến từ Xích Đạo lên Cực Bắc thì bờ phía Đông bị bào mòn.
B. Các dòng sông chảy dọc theo kinh tuyến từ Cực Bắc xuống Xích Đạo thì bờ phía Đông bị bào mòn.
C. Các dòng sông chảy dọc theo kinh tuyến từ Cực Nam xuống Xích Đạo thì bờ phía Đông bị bào mòn.
D. Các dòng sông chảy dọc theo vĩ tuyến thì bờ bên phải (nhìn theo hướng dòng chảy) luôn bị bào mòn.
Câu 1: Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng hình tròn bán kính r. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn d. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng:
A. \(x = \frac{{r{d^2}}}{{{R^2} - {r^2}}}\)
B. \(x = \frac{{{r^2}d}}{{{R^2} - {r^2}}}\)
C. \(x = \frac{{d{r^3}}}{{{R^3} - {r^3}}}\)
D. \(x = \frac{R}{6}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính R thì khối tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng:
A. R/5
B. 2R/5
C. R/8
D. 3R/8
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi vật rắn quay quanh trục ∆ cố định với vận tốc góc ω thì các điểm trên vật rắn sẽ vạch ra:
A. Các đường tròn đồng tâm với cùng vận tốc góc ω.
B. Các đường tròn đồng trục ∆ với cùng vận tốc góc ω.
C. Các dạng quĩ đạo khác nhau.
D. Các đường tròn đồng trục ∆ với các vận tốc góc khác nhau
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai khối cầu đặc, đồng chất tâm O, bán kính R và tâm O’, bán kính r = R/2, gắn chặt tiếp xúc ngoài nhau tạo thành một vật thể rắn. Khối tâm của vật thể này nằm trong đoạn OO’ và cách O một khoảng:
A. R/6
B. R/14
C. R/4
D. R/8
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Quả cầu đặc, tâm O, bán kính R, đồng chất, khối lượng phân bố đều, bị khoét một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu, bán kính r. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của quả cầu một đoạn d (hình 3.5). Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’, cách O một khoảng:
A. \(x = \frac{{d{r^3}}}{{{R^3} - {r^3}}}\)
B. \(x = \frac{{R{r^3}}}{{{d^3} - {r^3}}}\)
C. \(x = \frac{{R{d^2}}}{{{R^2} - {r^2}}}\)
D. \(x = \frac{{{r^2}d}}{{{R^2} - {r^2}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hệ qui chiếu nào sau đây là hệ qui chiếu không quán tính?
A. Hệ qui chiếu gắn với Trái Đất.
B. Hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với Trái Đất.
C. Hệ qui chiếu gắn với vật chuyển động tròn đều.
D. Hệ qui chiếu mà các định luật cơ học của Newton nghiệm đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 17
- 7 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận