Câu hỏi: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S, P cùng đúng trong phán đoán “Tiền tệ không phải là vạn năng”:

192 Lượt xem
30/08/2021
3.6 7 Đánh giá

A. S- và P+

B.  S- và P-

C. S+ và P-

D.  S+ và P+

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: Nhà kinh doanh là những ngươì quan tâm đến lợi nhuận:

A. Định nghĩa không được luẩn quẩn

B. Định nghĩa phải cân đối

C. Định nghĩa không được phủ định

D. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Nhận định sau đây vi phạm quy luật lôgíc nào? Hàng hoá nào chả có giá trị sử dụng, tuy nhiên không phải hàng hoá nào cũng có giá trị sử dụng tốt:

A. Quy luật lý do đầy đủ

B. Quy luật đồng nhất

C. Quy luật cấm mâu thuẫn

D. Không vi phạm quy luật lôgíc nào cả

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Vì nước rất cần cho sự sống, nên dễ hiểu vì sao chủ nghĩa yêu nước đã trở thành một đặc trưng văn hoá - truyền thống của dân tộc ta”:

A. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ

B. Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn

C. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba

D. Vi phạm quy luật đồng nhất

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:

A. Vải tơ tằm Việt nam là loại vải đẹp. (S+……………………P+)

B. Các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không bị phá sản. (S+……………….P-)

C. Một số hàng việt nam không phải là hàng xuất khẩu. (S- ………………….P+)

D.  Phần lớn gạo trên thị trường Việt nam là gạo nội địa. (S-…………………P+)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 11
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên