Câu hỏi: Hãy chỉ ra trường hợp xác định tính chu diên của S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:

181 Lượt xem
30/08/2021
3.4 10 Đánh giá

A. Hình chữ nhật là tứ giác. S-...................P+

B. Đa số Đảng viên là người gương mẫu. S+..................P-

C. Số lẻ không là số chẵn. S+..................P+

D. Con người là động vật bậc cao. S+...................P-

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không? "Một số hàng mỹ phẩm là hàng ngoại nhập" - "Có những hàng mỹ phẩm giá rất cao" - "Một số hàng ngoại nhập giá rất cao":

A. Có 3 thuật ngữ

B. Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận

C. Có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung

D. Có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán là phán đoán phủ định

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không: "Các doanh nghiệp giỏi không bị phá sản" - "Doanh nghiệp này không bị phá sản" - " Doanh nghiệp này là doanh nghiệp giỏi:

A. Phải có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung

B. Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận

C. Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần

D. Có 3 thuật ngữ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Cho luận ba đoạn sau: "Đa số nhà doanh nghiệp có tư duy lôgic tốt" - "Chị Hoa là nhà doanh nghiệp" - "Chị Hoa có phương pháp tư duy lôgic tốt" Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?

A. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần

B. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận

C. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

D. Có 3 thuật ngữ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cho các luận ba đoạn sau: "Mọi nhà khoa học đều nghiên cứu khoa học" - "Sinh viên không phải là nhà khoa học" - "Sinh viên không cần nghiên cứu khoa học" Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?

A. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần

B. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

C. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận

D. Có 3 thuật ngữ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cho suy luận: “Sinh viên nào cũng phải theo quy chế thi của Bộ GD&ĐT, mà An không phải là sinh viên, nên cô ấy không phải theo quy chế thi của Bộ GD&ĐT”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgic thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:

A. Suy luận hợp lôgíc

B. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả

C. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận

D. Hai tiền đề đều là phán đoán riêng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 10
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên