Câu hỏi: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương là:
A. \(\frac{{G(s)}}{{1 - G(s)H(s)}}\)
B. \(\frac{{G(s)}}{{1 + H(s)}}\)
C. \(\frac{1}{{1 + G(s)H(s)}}\)
D. \(\frac{{G(s)}}{{1 + G(s)}}\)
Câu 1: Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{{V_o}(s)}}{{{V_i}(s)}}\) của mạch điện ở hình sau là:
A. \(\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} + {R_2}Cs\)
B. \(- \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} - {R_2}Cs\)
C. \(\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} - {R_2}Cs\)
D. \(\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} + {R_2}Cs\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s4 +s3 + 3s2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của hệ thống được cho như sau: 
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái:
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&{ - 2}&1\\ 0&0&{ - 3} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 6}&{ - 11}&{ - 6} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ 6&{11}&6 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} { - 1}&1&0\\ 0&0&1\\ 6&{11}&6 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 3\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{5}{{{s^3} + 8{s^2} + 9s + 2}}\) hãy lập phương trình trạng thái:
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 5 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ 2&9&8 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 5 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 1 0}}} \right];\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 1\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Hàm truyền của hiệu chỉnh tỉ lệ P (proportional) liên tục có dạng:
A. \({G_C}(s) = {K_p} + {K_D}s\)
B. \({G_C}(s) = {K_p}s + {K_D}\)
C. \({G_C}(s) = {K_p} + \frac{{{K_D}}}{s}\)
D. \({G_C}(s) = {K_p}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:
A. Hệ thống ở biên giới ổn định
B. Hệ thống không ổn định
C. Hệ thống ổn định
D. Đường cong Nyquist bao điểm (1,j0) 2 vòng theo chiều dương
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 3
- 112 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 143
- 25
-
72 người đang thi
- 1.5K
- 159
- 20
-
44 người đang thi
- 779
- 77
- 25
-
44 người đang thi
- 1.0K
- 63
- 25
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận