Câu hỏi: Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\) của hệ thống ở hình sau là:
A. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
B. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 - {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
C. \(\frac{{{G_1}{G_2}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
D. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_4}}}\)
Câu 1: Hệ thống có hàm truyền: \(G(s) = \frac{{3(s + 4)}}{{{s^2} + 2s + 1}}\)
A. z = -4 ; p1,2= -1
B. z = 4; p1,2= 1
C. z = 0 ; z = -4 ; p1,2= -1
D. z = 4 ; p1,2= -1
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Biểu đồ Nyquist (đường cong Nyquist) là:
A. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ Đề-các khi thay đổi từ 0→∞
B. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cực khi ω thay đổi từ 0→∞
C. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hệ toạ độ cầu khi thay đổi từ 0→∞
D. Đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jω) trong hê toạ độ trụ khi ω thay đổi từ 0→∞
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho phương trình đặc trưng \({s^4} + 12,5{s^3} + {s^2} + 5s + K = 0\) . Hãy xác định K để hệ thống ổn định
A. K>0
B. K>12,5
C. 0<K<1
D. 0<K<0,24
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền ổn định
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm truyền hãy lập phương trình trạng thái.\(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s + 8}}\)
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 9
- 41 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 143
- 25
-
75 người đang thi
- 1.5K
- 160
- 20
-
30 người đang thi
- 1.4K
- 112
- 25
-
91 người đang thi
- 812
- 77
- 25
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận