Câu hỏi:
Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hòa theo hai phương Ox, Oy vuông góc với nhau, có cùng vị trí cân bằng O. Phương trình dao động của M và N lần lượt là xM = Acos(ωt + φ 1); \( {u_N} = A\sqrt 3 \cos (\omega t + {\varphi _2})\). Tại thời điểm t1 vật M có li độ 1cm. Tại thời điểm \( {t_2} = {t_1} + \frac{\pi }{{2\omega }}\) vật N có li độ 2cm, Biết tại mọi thời điểm ta luôn có mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của hai vật là xMvM+ yNvN= 0. Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t1có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,1cm
B. 1,2cm
C. 6,2cm
D. 2,5cm
Câu 1: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. M và N là hai đỉnh sóng nơi sóng truyền qua. Giữa M, N có 1 đỉnh sóng khác. Khoảng cách từ vị trí cân bằng của M đến vị trí cân bằng của N bằng:
A. 2λ
B. λ/2
C. 3λ.
D. λ
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của con lắc được tính bằng công thức
A. \( 2\pi \sqrt {\frac{l}{m}} \)
B. \( \sqrt {\frac{l}{g}} \)
C. \( 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)
D. \( \sqrt {\frac{g}{l}} \)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Để đo gia tốc trọng trường g ở một nơi trên trên trái đất, người ta đã thả một viên bi rơi xuống một giếng sâu h = 495,21 ± 0,5 m. Thời gian rơi của viên bi đo được là t = 10,05 ± 0,01 s. Giá trị của gia tốc rơi tự do là
A. 9,81 ± 0,021 m/s2
B. 9,81 ± 0,03 m/s2
C. 10 ± 0,02 m/s2
D. 9,81 ± 0,01 m/s2
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O với tốc độ dài là 30 cm/s, có gia tốc hướng tâm là 1,5 m/s 2 thì hình chiếu của nó trên đường kính quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ
A. 7,5 cm.
B. 4,5 cm.
C. 5 cm.
D. 6 cm.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ:
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ cực tiểu.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
21 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
34 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận