Câu hỏi:
Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương
B. Q là điện tích âm
C. Q là điện tích bất kỳ
D. Q phải bằng không
Câu 1: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
A. Mắt không có tật, không phải điều tiết
B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa
C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết
D. Mắt cận thị, không phải điều tiết
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 20%
B. Tăng 20%
C. Giảm 9,54%
D. Tăng 9,54%
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A. \(T=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\)
C. \(T=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\)
D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình \({{x}_{1}}=3\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)cm;\) \({{x}_{2}}=3\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm.\) Phương trình dao động tổng hợp là
A. \(x=3\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
B. \(x=3\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
C. \(x=6\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
D. \(x=6\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)cm\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Thái Thuận
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
20 người đang thi
- 627
- 17
- 40
-
96 người đang thi
- 634
- 10
- 40
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận