Câu hỏi:
Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở \(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}\) là
A. \(\frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}}\)
B. \({{\left( \frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}} \right)}^{2}}\)
C. \({{\left( \frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}} \right)}^{2}}\)
D. \(\frac{{{U}_{2}}}{{{U}_{1}}}\)
Câu 1: Một sóng điện từ có tần số 75k Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy \(c={{3.10}^{8}}\text{m/s}\text{.}\)Sóng này có bước sóng là
A. 0,5m.
B. 2000m.
C. 4000m.
D. 0,25m.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
6184ba06c7ae9.png)
6184ba06c7ae9.png)
A. \(x=\frac{3}{8\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
B. \(x=\frac{3}{4\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t+\frac{\pi }{6} \right)cm\)
C. \(x=\frac{3}{8\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
D. \(x=\frac{3}{4\pi }\cos \left( \frac{20\pi }{3}t-\frac{\pi }{6} \right)cm\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi ).\) Vận tốc của vật được tính bằng công thức
A. \(v={{\omega }^{2}}A\cos (\omega t+\varphi )\)
B. \(x=\omega A\sin (\omega t+\varphi )\)
C. \(v=-{{\omega }^{2}}A\cos (\omega t+\varphi )\)
D. \(v=-\omega A\sin (\omega t+\varphi )\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos 2\pi ft(V)\) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi \(f={{f}_{0}}\) thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của \({{f}_{0}}\)là
A. \(\frac{2}{\sqrt{LC}}\)
B. \(\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch xác định bởi
A. \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
B. \(\omega =\frac{1}{LC}\)
C. \(\omega =\sqrt{LC}\)
D. \(\omega =LC\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Hai điện tích điểm \({{q}_{A}}={{q}_{B}}\) đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB. Cường độ điện trường mà \({{q}_{A}}\) tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị là
A. 1500V/m.
B. 5000V/m.
C. 3000V/m.
D. 2000V/m.
05/11/2021 4 Lượt xem

- 17 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
79 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận