Câu hỏi:
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2
A. A. P = -5
B. B. P = -2
C. C. P = -1
D. D. P = -4
Câu 1: Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là đường thẳng
A. A. song song với đường thẳng x = 1
B. B. song song với trục hoành
C. C. có hệ số góc dương.
D. D. có hệ số góc bằng -1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0
B. B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
C. C. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0
D. D. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.
A. A. y = -x3 + 2x2 – x – 1
B. B. y = 1/3 x3 – x2 + 3x + 1
C. C. y = -1/3.x3 + x2 – x.
D. D. y = -x3 + 3x + 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hỏi hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 2 đạt cực tiểu tại điểm nào?
A. A. x = -3
B. B. x = -1
C. C. x = 1
D. D. x = 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. A. Hàm số f(x) đồng biến trên R
B. B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;0)
C. C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞;0).
D. D. Hàm số f(x) không đổi trên R
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P1)
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
- 292
- 1
- 24
-
97 người đang thi
- 290
- 2
- 20
-
53 người đang thi
- 493
- 8
- 20
-
89 người đang thi
- 342
- 0
- 20
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận