Câu hỏi:
Gọi \(x_1; x_2\) là hai điểm cực trị của hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzaiaacI % cacaWG4bGaaiykaiabg2da9maalaaabaGaaGymaaqaaiaaiodaaaGa % amiEamaaCaaaleqabaGaaG4maaaakiabgUcaRiaadIhadaahaaWcbe % qaaiaaikdaaaGccqGHsislcaaIZaGaamiEaiabgUcaRiaaigdaaaa!44C9! f(x) = \frac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 3x + 1\). giá trị của \(x_1^3+x_2^3\) bằng
A. \(-28\)
B. \(28\)
C. \(-26\)
D. \(26\)
Câu 1: Trong không gian \(Oxyz \), vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \((P):2x-y+1=0\)
A. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaWaa8Haaeaaca % WGUbaacaGLxdcacqGH9aqpcaGGOaGaaGOmaiaacUdacqGHsislcaaI % XaGaai4oaiaaicdacaGGPaaaaa!3F95! \overrightarrow n = (2; - 1;0)\)
B. \(\overrightarrow n = (2; -0;-1)\)
C. \(\overrightarrow n = (2; -0;1)\)
D. \(\overrightarrow n = (2; - 1;1)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \((S): x^2+y^2+z^2-4x+4y+4=0\) có bán kính bằng
A. \(2\sqrt{3}\)
B. \(4\)
C. \(2\)
D. \(12\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho hình chóp \(S.ABC\)có thể tích \(70a^3\). Gọi M, N là accs điểm trên SB, SC sao cho \(SM=\frac{2}{3}SB, SN=\frac{4}{5}SC\). Thể tích khối chóp \(S.AMN\) bằng
A. \(14a^3\)
B. \(\frac{35a^3}{2}\)
C. \(35a^3\)
D. \(\frac{112a^3}{3}\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: trong không gian \(Oxyz\) cho hai điểm \(A(0;1;2), B(2;2;1)\). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với AB là
A. \(2x+y-z+1=0\)
B. \(2x-y+z-1=0\)
C. \(2x-y-z+3=0\)
D. \(2x+y-z-5=0\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại B. \(AB=a\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=\sqrt 2a\). Gọi E là trung điểm của \(AB\). Khoảng cách giữa đường thẳng \(SE\) và đường thẳng \(BC\) là
A. \(\frac{\sqrt3a}{3}\)
B. . \(\frac{a}{2}\)
C. \(\frac{\sqrt2a}{3}\)
D. \(\frac{\sqrt3a}{2}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Gọi \(z_2, z_2\) là hai nghiệm phức của phương trình \(z^2-2z+2=0\). Giá trị của \(z_1^4+z_2^4\) là
A. \(0 \)
B. \(-4\)
C. \(4\)
D. \(-8\)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT chuyên Khoa Học Tự Nhiên
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
73 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
15 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
28 người đang thi
- 842
- 35
- 50
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận