Câu hỏi:
Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.
C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.
D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
Câu 1: Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng?
A. \(5'UAG3'\)
B. \(3'UAG5'\)
C. \(5'UAX3'\)
D. \(5'AUG3'\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
B. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
C. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
D. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Loài nào sau đây có họ hàng xa nhất đối với loài người hiện đại?
A. Đười ươi.
B. Vượn Gibbon.
C. Khỉ.
D. Gôrila.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Thế hệ xuất phát của một quần thể có 100% cá thể đực mang kiểu gen AA; 60% số cá thể cái mang kiểu gen Aa, 40% cá thể cái mang kiểu gen aa. Khi quần thể đạt cân bằng di truyền, tần số alen A bằng bao nhiêu?
A. 0,8
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,65
05/11/2021 10 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Các giai đoạn của diễn thế sinh thái nguyên sinh diễn ra theo trật tự nào sau đây?
1. Môi trường chưa có sinh vật.
2. Hình thành các quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).
3. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.
4. Các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
A. 1 → 3 → 4 → 2.
B. 1 → 4 → 3 → 2.
C. 1 → 2 → 4 → 3.
D. 1 → 2 → 3 → 4.
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bình Phú
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
23 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
70 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
61 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận