Câu hỏi:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{-x^{2}+x-6}{x+1}\) trên đoạn [0;3] bằng
A. -3
B. \(3+4 \sqrt{2}\)
C. \(3-4 \sqrt{2}\)
D. -6
Câu 1: Cho x ,y là các số thực thỏa mãn\(x^{2}-x y+y^{2}=1\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x^{4}+y^{4}+1}{x^{2}+y^{2}+1}\) .Giá trị của \(A=M+15 m\) là:
A. \(17+\sqrt{6}\)
B. \(17-2 \sqrt{6}\)
C. \(17-\sqrt{6}\)
D. \(17+2 \sqrt{6}\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=5 x^{4}+2\) là:
A. \(10 x+C\)
B. \(x^{5}+2\)
C. \(x^{5}+2 x+C\)
D. \(\frac{1}{5} x^{5}+2 x+C\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu \((S): x^{2}+y^{2}+z^{2}+4 x-2 y+6 z+5=0\) . Mặt cầu (S ) có bán kính là
A. 3
B. 5
C. 9
D. 7
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng \((P): 2 x-z+1=0\) . Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. \(\vec{n}=(2 ;-1 ; 1)\)
B. \(\vec{n}=(2 ; 0 ; 1)\)
C. \(\vec{n}=(2 ;-1 ; 0)\)
D. \(\vec{n}=(2 ; 0 ;-1)\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-1}\)
A. \((-\infty ; 1)\)
B. \((-\infty ; 1)\text{ và }(1 ;+\infty)\)
C. \((-\infty ;+\infty) \backslash\{1\}\)
D. \((1 ;+\infty)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biết bốn số \(5 ; x ; 15 ; y\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của \(3 x+2 y\) bằng
A. 30
B. 50
C. 80
D. 70
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT Chuyên Trần Phú lần 2
- 5 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
15 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
31 người đang thi
- 914
- 75
- 50
-
70 người đang thi
- 727
- 35
- 50
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận