Câu hỏi:
Cho \(a, b, c\) là các số thực dương, a khác 1. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. \(\log _{a}(b c)=\log _{a} b+\log _{a} c\)
B. \( \log _{a}(b c)=\log _{a} b \cdot \log _{a} c\)
C. \(\log _{a} b^{c}=c \log _{a} b\)
D. \(\log _{a} \frac{b}{c}=\log _{a} b-\log _{a} c\)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ,\(S A \perp(A B C D)\) . Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 45°, E là trung điểm của SD , \(A B=2 a, A D=D C=a\) . Tính khoảng cách từ B đến ( ACE) .
A. \(\frac{4 a}{3}\)
B. \(\frac{2 a}{3}\)
C. \(a\)
D. \(\frac{3 a}{4}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , gọi A , B ,C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \(-1-2 i, 4-4 i,-3 i\). Số phức biểu diễn trọng tâm tam giác ABC là
A. \(-1-3 i\)
B. \(1-3 i\)
C. \(-3+9 i\)
D. \(3-9 i\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime} \text { cạnh } 2 a\) . Gọi M là trung điểm của BB′ và P thuộc cạnh DD′ sao cho \(D P=\frac{1}{4} D D^{\prime}\). Biết mặt phẳng ( AMP) cắt CC′ tại N , thể tích của khối đa diện AMNPBCD bằng
A. \(\frac{9 a^{3}}{4}\)
B. \(2 a^{3}\)
C. \(3 a^{3}\)
D. \(\frac{11 a^{3}}{3}\)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tích phân \(I=\int_{0}^{1} \mathrm{e}^{x+1} \mathrm{d} x\) bằng
A. \(\mathrm{e}-\mathrm{e}^{2}\)
B. \( \mathrm{e}^{2}+\mathrm{e}\)
C. \(\mathrm{e}^{2}-\mathrm{e}\)
D. \(\mathrm{e}^{2}-1\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một người lập kế hoạch gửi tiết kiệm ngân hàng như sau: Đầu tháng 1 năm 2019, người đó gửi 10 triệu đồng; sau mỗi đầu tháng tiếp theo, người đó gửi số tiền nhiều hơn 10% so với số tiền đã gửi ở tháng liền trước đó. Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi là 0,5% mỗi tháng và được tính theo hình thức lãi kép. Với kế hoạch như vậy, đến hết tháng 12 năm 2020, số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu? (Làm tròn đến hàng nghìn)
A. 922756000 đồng.
B. 918 165 000 đồng.
C. 832765000 đồng.
D. 926 281 000 đồng.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho x ,y là các số thực thỏa mãn\(x^{2}-x y+y^{2}=1\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x^{4}+y^{4}+1}{x^{2}+y^{2}+1}\) .Giá trị của \(A=M+15 m\) là:
A. \(17+\sqrt{6}\)
B. \(17-2 \sqrt{6}\)
C. \(17-\sqrt{6}\)
D. \(17+2 \sqrt{6}\)
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT Chuyên Trần Phú lần 2
- 5 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
34 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
27 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
58 người đang thi
- 842
- 35
- 50
-
70 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận