Câu hỏi:
Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến P(n) đúng với mọi số tự nhiên (p là một số tự nhiên). Ở bước 2 ta giả thiết mệnh đề P(n) đúng với n = k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B. B.
C. C.
D. D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong phương pháp quy nạp toán học, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n = k thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng đến:
A. n = k -1
B. B. n = k -2
C. C. n = k +1
D. D. n = k +2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một học sinh chứng minh mệnh đề chia hết cho 7, như sau:
Giả sử (*) đúng với n = k tức là + 1 chia hết cho 7
Ta có: + 1 = 8 - 7, kết hợp với giả thiết + 1 chia hết cho 7 nên suy ra được + 1 chia hết cho 7.
Vậy đẳng thức (*) đúng với mọi
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Học sinh trên chứng minh đúng.
B. Học sinh chứng minh sai vì không có giả thiết qui nạp.
C. Học sinh chứng minh sai vì không dùng giả thiết qui nạp.
D. Học sinh không kiểm tra bước 1 (bước cơ sở) của phương pháp qui nạp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giả sử Q là tập con thật sự của tập hợp các số nguyên dương sao cho
a)
b)
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Mọi số nguyên dương đều thuộc Q.
B. Mọi số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng k đều thuộc Q.
C. Mọi số nguyên bé hơn k đều thuộc Q.
D. Mọi số nguyên đều thuộc Q.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đối với bài toán chứng minh P(n) đúng với mọi với p là số tự nhiên cho trước thì ở bước 1 ta cần chứng minh mệnh đề đúng với:
A. n = 1
B. B. n = k
C. C. n = k + 1
D. D. n = p
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phương pháp quy nạp toán học có đáp án (Nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận