Câu hỏi: Dùng phương pháp ủ để đạt được:
A. Độ cứng thấp, độ dẻo dai cao nhất
B. Độ cứng cao, độ dẻo dai thấp nhất
C. Độ cứng cao nhất, độ dẻo dai cao nhất
D. Độ cứng, độ dẻo dai tương đối thấp
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn?
A. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi
B. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định
C. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan
D. Có liên kết kim loại
30/08/2021 4 Lượt xem
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
A. Thép hợp kim trung bình và cao
B. Mọi loại thép (kể cả gang)
C. Thép sau cùng tích
D. Thép trước cùng tích
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát (KC) và khuôn kim loại (KKL)?
A. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết
B. KKL < KC
C. KKL > KC
D. Không so sánh được, tùy thuộc vào
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thép có khối lượng riêng khoảng 7,85g/cm3; Nhôm có khối lượng riêng khoảng 8,94g/cm3; Đồng có khối lượng riêng khoảng 2,7g/cm3
B. Thép có khối lượng riêng khoảng 8,94g /cm3; Đồng có khối lượng riêng khoảng 7,85g /cm3; Nhôm có khối lượng riêng khoảng 2,7g/cm3
C. Thép có khối lượng riêng khoảng 7,85g/cm3; Đồng có khối lượng riêng khoảng 8,94g/cm3; Nhôm có khối lượng riêng khoảng 2,7g/cm3
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu nào là sai?
A. Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất \(\sigma \ge {\sigma _{dh}}\)
B. Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng
C. Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng
D. Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu cơ khí - Phần 6
- 24 Lượt thi
- 45 Phút
- 29 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận