Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu cơ khí - Phần 4. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
19/11/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
35 Lần thi
Câu 1: Ưu điểm của phương pháp đúc bằng áp lực:
A. Đúc được vật đúc phức tạp, thành mỏng
B. Khuôn ít bị mài mòn
C. Có thể dùng lõi cát trong khuôn đúc
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 3: Nguyên tắc chế tạo hợp kim làm ổ trượt là:
A. Chịu được nhiệt độ vì khi làm việc nhiệt độ tăng cao
B. Phải dẫn nhiệt tốt để tản nhiệt ra bên ngoài khi làm việc
C. Càng nhiều pha mềm càng tốt (vì làm giảm hệ số ma sát)
D. Tạo ra pha cứng và pha mềm hợp lý trong tổ chức
Câu 4: Hình minh họa dưới đây thể hiện phương pháp gia công áp lực nào?
A. Cán
B. Rèn tự do
C. Kéo
D. Dập
Câu 5: Trong phương pháp rèn tự do, chồn là nguyên công:
A. Kéo dài phôi và làm cho diện tích mặt cắt ngang của nó nhỏ xuống
B. Làm cho phôi có lỗ hoặc có chỗ lõm sâu xuống
C. Dùng để cắt phôi liệu ra thành từng phần
D. Làm cho tiết diện của phôi tăng lên, do chiều cao giảm xuống.
Câu 10: Cho mác vật liệu CT38, chữ số 38 là số chỉ:
A. Phần vạn các bon trung bình
B. Giới hạn bền kéo tối thiểu [kG/mm2]
C. Độ giãn dài tương đối tối thiểu
D. Giới hạn bền uốn tối thiểu [kG/mm2]
Câu 11: Pha xementit (Fe3C) là:
A. Dung dịch rắn xen kẽ
B. Dung dịch rắn thay thế
C. Hỗn hợp cơ học
D. Hợp chất hóa học
Câu 12: Công dụng của mác vật liệu CD80:
A. Làm các chi tiết kích thước và tải trọng nhỏ, hình dáng đơn giản như tấm đệm, trục trơn, …
B. Làm một số chi tiết cần qua gia công nhiệt
C. Dùng chủ yếu trong xây dựng, một phần nhỏ làm các chi tiết máy không cần qua gia công nhiệt
D. Làm dụng cụ cầm tay (đục, búa, rũa, …), khuôn dập nguội kích thước nhỏ và tải trọng bé, dao cắt năng suất thấp, …
Câu 13: Các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian được gọi là:
A. Hình dáng mạng nguyên tử
B. Cấu tạo mạng tinh thể
C. Mạng tinh thể
D. Ô cơ sở
Câu 14: Cho mác vật liệu GC60-10. Hỏi số "10" có ý nghĩa gì?
A. Số chỉ độ bền kéo tối thiểu
B. Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
C. Số chỉ độ giãn dài tương đối
D. Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
Câu 15: Những ký hiệu đơn vị đo độ cứng nào dưới đây là đúng:
A. Đối với vật liệu kim loại mềm: HRA
B. Đối với vật liệu kim loại cứng: HB
C. Đối với vật liệu kim loại mềm: HRB và cứng là: HRC
D. Cả 3 trên đều sai
Câu 16: Gang được phân làm hai loại gang trắng và gang graphit dựa trên:
A. Thành phần hóa học.
B. Công dụng.
C. Tổ chức tế vi.
D. Hàm lượng cacbon.
Câu 18: Dưới những điều kiện nhiệt độ và áp suất khác nhau, kim loại có những kiểu mạng khác nhau, đó được gọi là:
A. Sự thay đổi nhiệt độ của kim loại.
B. Sự thay đổi tính chất của kim loại.
C. Tính thù hình của kim loại.
D. Sự thay đổi cơ tính của kim loại.
Câu 19: Nguyên tố hợp kim tồn tại chủ yếu trong thép không gỉ là:
A. Cr, Ni
B. W, Ti
C. Mo, V
D. Ni, Ti
Câu 20: Trong khoảng nhiệt độ từ 9110C đến 13920C sắt có kiểu mạng:
A. Lập phương thể tâm
B. Lập phương diện tâm
C. Lục giác xếp chặt
D. Lập phương tâm khối
Câu 21: Để chế tạo gang dẻo người ta thường ủ loại gang nào?
A. Gang trắng
B. Gang xám
C. Gang cầu
D. Cả A, B, C
Câu 25: Thép Cacbon có ký hiệu C55 là:
A. Thép cacbon thường có \({\sigma _b}\) = 550 N/mm2
B. Thép cacbon thường có 0,55%C
C. Thép cacbon kết cấu có 0,55%C
D. Thép cacbon dụng cụ có 0,55%C
Câu 26: Thép hợp kim dụng cụ là mác thép nào dưới đây:
A. 100CrWMn
B. 8Cr18Ni9
C. 90W9V2
D. Cả A, B, C
Câu 29: Độ cứng của các loại hợp kim cứng đạt:
A. 200 HB
B. 60 – 62 HRC
C. 70 – 75 HRC
D. Cả A, B, C đều sai
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu cơ khí có đáp án Xem thêm...
- 35 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận